Có rất nhiều những lý do khiến các bé chó nhà bạn sủa vào ban đêm mà bạn không biết nguyên nhân. Những tiếng sủa không chỉ khiến các bạn lo lắng, mà còn có thể khiến bạn khó chịu vì bị mất ngủ vào buổi đêm.
Vậy để có những cách làm có không sủa về đêm hiệu quả, bạn có thể theo dõi ngay bài viết dưới đây để cùng tìm ra những câu trả lời cho mình ngay nhé!
Vì sao những bé chó thường sủa nhiều vào ban đêm
Tiếng sủa được coi là ngôn ngữ đặc trưng của những bé chó để thể hiện những điều chúng mong muốn. Do đó, có rất nhiều các lý do khiến những bé chó thường xuyên sủa nhiều vào ban đêm, nhất là với những bé chó nhỏ mới tách mẹ.
Một vài nguyên nhân lý giải khi những bé cún cưng sủa phải kể đến như:
- Bé cún đang sống cùng mẹ và bầy đàn nhưng vì một số nguyên nhân bị tách ra phải ở 1 mình. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất khiến chó con hay sủa đêm. Và thông thường khi cún đã quen nhà với chủ mới thì tình trạng này sẽ hết.
- Tương tự như nỗi sợ hãi của con người, khi bé chó có cảm giác bất an thì tiếng sủa như là một phản xạ tự nhiên để thể hiện mong muốn cần được bảo vệ.
- Nguyên nhân mà những bé chó sủa ban đêm có thể do dư thừa năng lượng, buồn chán muốn kêu để gây sự chú ý đến người chăm sóc.
- Do gặp phải các tình trạng bệnh lý như: đau bụng, cảm lạnh,… cũng là lý do có thể dẫn đến tình trạng bé chó sủa về đêm.
Có một sự thật ít được bật mí cho những người nuôi chó biết là những chú cún cưng của bạn sẽ không đủ sức để sủa suốt một đêm dài. Vì vậy, nếu tình trạng này diễn ra thì có thể đó là một sự “báo động” để chủ nhân có thể giải quyết những điều gây khó chịu cho chúng.
Một số dấu hiệu và cách làm chó không sủa về đêm
Sau khi xác định được một số nguyên nhân có thể khiến chó sủa, trước khi tìm những cách làm chó không sủa về đêm thì bạn nên quan sát kỹ các dấu hiệu. Từ đó, đưa ra một phương pháp hiệu quả nhất để giải quyết các vấn đề của cún cưng. Cụ thể như:
Những bé chó mới được đón về nhà
Khi được đưa về nhà mới, những bé cún lạ lẫm với môi trường mới khiến chúng sủa liên tục là điều không tránh khỏi. Không những vậy, nhất là vào ban đêm khi ở môi trường mới còn khiến chúng cảm thấy nguy hiểm, sợ hãi khiến chúng sủa nhiều hơn.
Dấu hiệu nhận biết được những chó con kêu vào ban đêm là:
- Bé chó nằm yên trong chuồng hoặc nơi chúng được đưa về. Nếu bị xích lại thì sẽ cất tiếng sủa nhiều. Thế nhưng, khi được tháo ra và đưa đi xung quanh có thể chúng sẽ bớt sủa.
- Vào ban đêm, khi trời càng tối mà không có ánh sáng đèn chiếu trong chuồng chúng càng sủa dai dẳng và to hơn để thể hiện sự lo lắng nhất định.
Cách làm chó không sủa vào ban đêm khi được đón về nhà bạn có thể khắc phục là cần giúp chúng làm quen với môi trường mới. Đồng thời, vỗ về an ủi bằng một số cách:
- Tạm thời, bạn có thể đưa những bé chó ra bên ngoài ngủ nơi có ánh đèn sáng hoặc gần người. Sau vài ngày dỗ chúng ngủ vào chuồng của mình.
- Nếu bạn vẫn muốn chúng ngủ trong chuồng nhưng mà khi đưa về chúng vẫn sủa nhiều thì có thể xem xét làm một chiếc chuồng mới phù hợp hơn với chúng.
Những bé chó bị mẫn cảm với tiếng ồn
Có nhiều bé chó cũng vì quá mẫn cảm với các tiếng ồn xung quanh môi trường sống mà có thể không ngủ yên giấc vào buổi tối. Những bé như vậy sẽ thường tỏ ra cảnh giác cao độ khiến căng thẳng mà có thể sủa bất cứ khi nào trong đêm.
Dấu hiệu có thể nhận biết được những chú chó có mẫn cảm với các tiếng ồn mà bạn có thể nhận biết như:
- Đa phần chúng sẽ thường hay giật mình vào ban đêm mặc dù từ khoảng cách xa.
- Nếu nghe được tiếng động với tần suất ngày càng nhiều với thời gian dài, bé chó sẽ sủa to với thời gian lâu vào trong đêm.
Cách làm chó không sủa vào ban đêm khi bé chó mẫn cảm với tiếng ồn là bạn cần điều chỉnh tâm trạng, thần kinh cho bé chó. Đơn giản nhất là bạn có thể sắp xếp chỗ ngủ của bé ở khu vực yên tĩnh để bé cún ngủ ngon hơn vào buổi tối.
Những bé chó gặp vấn đề về sức khỏe nên cảm thấy khó chịu
Khi gặp các tình trạng về sức khỏe như: bị cảm lạnh, đau bụng,… hay các yếu tố khách quan như ảnh hưởng bởi thời tiết cũng khiến bé chó khó chịu và sủa nhiều vào ban đêm.
Dấu hiệu khiến nhận biết được những vấn đề gặp phải của những bé cún là bé cún sẽ sủa yếu ớt. Bên cạnh đó, dáng đi lại và mức độ ăn của chúng cũng chậm chạp hơn sơ với bình thường.
Để có cách làm chó không sủa về đêm mà bạn có thể làm cần nhanh chóng kiểm tra các vấn đề. Và đáp ứng các nhu cầu của các bé trong điều kiện có khả năng. Bạn cũng có thể mang đến bác sĩ thú y để thăm khám nếu vẫn không thấy tình trạng đỡ hơn qua 24 tiếng.
Những bé chó cảm thấy cô đơn/chán nản
Khi những bé chó cảm thấy cô đơn, hay gặp vấn đề về tâm lý gây chán nản khiến chúng buồn vào ban đêm thì cũng gây sủa đêm. Dấu hiệu rất dễ dàng nhận biết được chỉ cần quan sát bằng mắt thường, với tần suất chạy nhảy hoạt động có sự giảm đi.
Đồng thời, có xu hướng chán nản sủa nhiều khi ở một mình vào ban đêm và ngược lại có nhiều năng lượng, quấn quýt khi được chơi cùng các bạn chó khác. Hoặc khi có người chơi cùng chúng chạy nhảy rất nhiều.
Để giải quyết được vấn đề này, bạn nên đưa những bé chó ra ngoài thường xuyên. Cùng với đó cần quan tâm và dành thời gian cho những bé cún không cảm thấy bị cô đơn. Từ đó, vào ban đêm chúng sẽ an tâm và không còn sủa nhiều nữa.
Một số cách làm chó không sủa khi không tìm được các nguyên nhân
Phía trên là những cách làm chó không sủa về đêm mà thường gặp tại nhiều bạn chó. Thế nhưng, khi bạn quan sát nhiều thử nhiều biện pháp mà vẫn chưa tìm ra các lý do. Bạn có thể áp dụng một số cách dưới đây:
- Lên kế hoạch vận động và tập thể dục điều độ cho bé cưng vào ban ngày. Từ đó, cải thiện tâm trạng giúp cải thiện tình trạng sủa đêm.
- Chuẩn bị cho thú cưng một không gian sống rộng rãi, thoải mái. Nuôi cùng thêm 1 đến 2 những chú chó khác cho chúng không bị quá cô đơn.
- Có thể cho những bé chó ngủ gần mình hoặc tập luyện để không bị sủa bất thường.
Trên đây là những thông tin Cách làm chó không sủa về đêm dành cho bạn. Hy vọng với những chia sẻ của BMPET sẽ biết cách làm sao để chó con không kêu ban đêm. Nếu có những thắc mắc như: cách nhốt chó không kêu, làm sao cho chó con hết la, chó con hay sủa nhiều,… hoặc muốn tìm hiểu về các loại đồ ăn cao cấp cho thú cưng nhà mình. Liên hệ ngay với chúng tôi qua thông tin dưới đây để được giải đáp và hỗ trợ nhanh chóng nhất!
Thông tin liên hệ:
- Hotline: 0901.636.696
- Website: https://bmpet.vn/
- Email: info@petpro.vn
- Địa chỉ: 283/50 CMT8, P.12, Q.10, TP HCM
You really make it appear really easy with your presentation but I to find this matter to
be really one thing which I feel I would never understand.
It seems too complicated and very wide for me.
I am having a look forward to your subsequent put up, I will attempt to get the grasp of it!
Escape room lista
This website was… how do you say it? Relevant!! Finally I’ve found
something that helped me. Cheers!
Fantastic site. Plenty of useful info here. I’m sending it to a few buddies ans also sharing in delicious.
And naturally, thank you in your effort!
It’s a shame you don’t have a donate button! I’d definitely donate to this excellent blog!
I suppose for now i’ll settle for book-marking and adding your RSS
feed to my Google account. I look forward to brand new updates and will talk
about this website with my Facebook group. Chat soon!
Howdy! This is my first visit to your blog! We are
a collection of volunteers and starting a new initiative in a community in the same niche.
Your blog provided us useful information to work on. You have done a
extraordinary job!
Hello, i think that i saw you visited my site thus i came to “return the favor”.I
am attempting to find things to enhance my web site!I
suppose its ok to use a few of your ideas!!
Hi there! I’m at work surfing around your blog from my new iphone!
Just wanted to say I love reading through your blog and look
forward to all your posts! Carry on the superb work!
Thanks for sharing your info. I really appreciate your efforts and I am waiting for your further
post thanks once again.